Sinh mổ lần 3 cách lần 2 bao lâu

 - 

Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi Bác sĩ chuyên khoa I Phạm Thị Yến - Chuyên khoa sản - Khoa sản phụ khoa - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế hamibeauty.vn Hải Phòng


Mổ lấy thai là một cuộc phẫu thuật lớn phía bụng dưới và tử cung của người mẹ để lấy em bé ra. Quá trình lành vết sẹo mổ lấy thai phụ thuộc vào sức khỏe của người phụ nữ và thường chỉ 3 tháng sau sinh là lành hoàn toàn. Tuy nhiên, vết sẹo này liên quan mật thiết với việc mang thai và sinh con lần tới. Đặc biệt, khi sinh mổ lấy thai lần 3, những nguy cơ có thể xảy ra lại càng tăng lên.

Bạn đang xem: Sinh mổ lần 3 cách lần 2 bao lâu


Nếu mẹ muốn mổ lấy thai lần 3 thì nên có sự tư vấn cặn kẽ của các bác sĩ sản khoa và lưu ý đến khoảng cách mang thai giữa các lần sinh mổ nên là 3-5 năm để cơ thể người mẹ được hồi phục hoàn toàn để có thể hoàn thành thai kỳ một cách tốt nhất.

Lúc này, bác sĩ sẽ chỉ định mổ lấy thai mà không cần chờ đợi các dấu hiệu khác vì cơ thể mẹ lúc này rất dễ có nguy cơ gặp những tổn thương không mong muốn nếu sinh thường. Tuy nhiên, việc tiến hành mổ lấy thai lúc này cần thực hiện vô cùng cẩn thận và theo sát mọi diễn tiến của cơ thể để đảm bảo quá trình chuyển dạ an toàn cho cả mẹ và bé.

Khi xác định thai trưởng thành - nghĩa là khi thai đạt khoảng 38-39 tuần tuổi thì các bác sĩ sẽ tiến hành mổ lấy thai (đề phòng thai nhi có thể gặp những biến chứng của non tháng như suy hô hấp, bệnh màng trong...); trừ khi có dấu hiệu chuyển dạ trước thời điểm này. Lưu ý là bà mẹ nên đi khám sớm hơn khi thai 37,5 tuần để được theo dõi và tư vấn cũng như chuẩn bị cho cuộc mổ lấy thai được tốt hơn.


Vì sao cần chăm sóc sơ sinh thiết yếu với bà mẹ và trẻ ngay sau đẻ?

Càng về những lần mổ lấy thai sau, những rủi ro mà mẹ gặp phải càng có khả năng cao và mức độ nặng hơn. Khi mổ lấy thai lần 3 này, mẹ sẽ phải gặp phải những nguy hiểm sau:

Nhiễm trùng: Không chỉ có vậy, mẹ còn có nguy cơ nhiễm trùng vết mổ lấy thai ở tử cung, trên thành bụng, thậm chí là gần bàng quang nên thời gian nằm viện, điều trị kéo dài.

Xem thêm: Làm Môi Trái Tim Có Đau Không ? Có An Toàn Không? Tiêm Môi Trái Tim Có Đau Không

Khả năng hồi phục chậm: Do đã sinh mổ 2 lần sinh trước nên trong lần 3 này, cơ thể mẹ yếu hơn nhiều, khả năng hồi phục chậm và khả năng chịu đựng nhiều đau đớn cũng kém đi. Không những thế, trong quá trình mang thai và chuyển dạ mẹ phải sử dụng thêm thuốc kháng sinh, thuốc giảm đau cũng sẽ làm ảnh hưởng tới quá trình sản xuất sữa của cơ thể.
Vỡ tử cung

Khoảng cách giữa 2 lần mổ lấy thai liên tiếp nên từ 3-5 năm: Khoảng thời gian này đủ dài để vết sẹo mổ lấy thai được liền. Hạn chế nguy cơ nứt, bục vết mổ khi bụng bầu to hơn và giảm bất thường về nhau thai.

Chọn thời gian chỉ định mổ lấy thai sớm (khoảng từ 37 đến 38,5 tuần): Mổ lấy thai lần 3 không nên chờ vỡ ối, đồng thời không nên đợi đến cận ngày dự sinh. Tốt nhất khi thai nhi được 37 – 38,5 tuần, mẹ nên nhờ bác sĩ can thiệp chỉ định mổ lấy thai sớm. Như vậy sẽ giảm nguy cơ gặp những biến chứng đáng tiếc có thể xảy ra.

Thăm khám thai định kỳ cẩn thận: Mổ lấy thai lần 3 dễ gặp biến chứng về nhau thai nên bà mẹ cần thăm khám thai định kỳ thường xuyên, cẩn thận hơn để phát hiện sớm và xử trí kịp thời những bất thường.

Xem thêm: Ý Nghĩa Của Số 19 Nghĩa Là Gì ? Giá Trị Của Số 19 Có Thể Bạn Chưa Biết

Thời gian nghỉ sau sinh lâu hơn: Mổ lấy thai lần thứ 3 khiến bà mẹ tổn hao nhiều sức lực hơn 2 lần sinh trước. Vì vậy, mẹ cần thời gian để nghỉ ngơi nhiều hơn.


Để đặt lịch khám tại viện, Quý khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đặt lịch trực tiếp TẠI ĐÂY. Tải và đặt lịch khám tự động trên ứng dụng Myhamibeauty.vn để quản lý, theo dõi lịch và đặt hẹn mọi lúc mọi nơi ngay trên ứng dụng.